-Ngô Tự Lập: Cụ Hồ có trước tác chứ. Nhưng điều đó không
liên quan gì đến việc cụ có là nhà tư tưởng hay không. Cụ Hồ, cũng như Trần
Nhân Tông, như Gandhi, là những nhà tư tưởng qua hành động. Nói
như Gandhi: My life is my messge: Đời tôi là thông điệp của tôi.
Theo anh Đức, Hậu
hiện đại là gì? Và, nhân tiện, trước tác không phải là tác phảm đi trước như
anh giải thích đâu nhé.
-Paul Nguyễn Hoàng Đức:Tại sao bạn Lập không bao giờ trả lời đúng câu hỏi. Nếu Cụ Hồ có trước tác, xin bạn cho biết Tên nó là gì?
Tôi đang hỏi bạn, bạn dám dũng cảm và đàng hoàng thì trả lời trước đi. Câu hỏi đâu có quá khó để bạn phải vòng vo!
- Quế Đặng Chi: Theo tôi, anh Ngô Tự Lập chỉ cần chỉ ra các trước tác của HCM và tư tưởng, học thuyết của ông là gì như anh Nguyễn Hoàng Đức và bạn Nguyễn Khánh Nguyên đề nghị. Nếu ngại việc tranh luận "nhạy cảm" thì nên dừng.
-Paul Nguyễn Hoàng Đức:Tại sao bạn Lập không bao giờ trả lời đúng câu hỏi. Nếu Cụ Hồ có trước tác, xin bạn cho biết Tên nó là gì?
Tôi đang hỏi bạn, bạn dám dũng cảm và đàng hoàng thì trả lời trước đi. Câu hỏi đâu có quá khó để bạn phải vòng vo!
- Quế Đặng Chi: Theo tôi, anh Ngô Tự Lập chỉ cần chỉ ra các trước tác của HCM và tư tưởng, học thuyết của ông là gì như anh Nguyễn Hoàng Đức và bạn Nguyễn Khánh Nguyên đề nghị. Nếu ngại việc tranh luận "nhạy cảm" thì nên dừng.
Tô Huy Thịnh: Khoa học mà lại không cần tiêu chí chung thì
có khác “chơi bi chơi đáo” một mình (như lời bác Paul Nguyễn Hoàng Đức từng
nói)
-Lâm Thu Hiền: Khái niệm/định nghĩa về chủ nghĩa hiện đại/hậu hiện đại, văn học hậu hiện đại...có sẵn trên internet. Chỉ cần vào google gõ từ khóa là ra và nguồn wikipedia là đáng tin cậy. Có lẽ, không cần trả lời hậu hiện đại là gì.
Lu Hà: Cuộc tranh luận về cái gọi là văn học hậu hiện đại và ông Hồ có trước tác hay không có? Ông Hồ có phải là nhà tư tưởng hay không? Ông có lập ra thuyết gì không trên facebook dai dẳng quá. Vậy Lu Hà tôi xin có ý kiến sau:
Ba năm rõ mười là ông Hồ Chí Minh không có trước tác, không có tư tưởng riêng, không có chi hết. Ông chỉ giỏi nói leo thôi như chính miệng ông đã thừa nhận:" Tôi chẳng có tư tưởng chi hết, tôi chì làm theo những gì mà các ông Mác, Nin, Sít, dạy. Bác Đông nói có bao giờ sai.".
-Lâm Thu Hiền: Khái niệm/định nghĩa về chủ nghĩa hiện đại/hậu hiện đại, văn học hậu hiện đại...có sẵn trên internet. Chỉ cần vào google gõ từ khóa là ra và nguồn wikipedia là đáng tin cậy. Có lẽ, không cần trả lời hậu hiện đại là gì.
Lu Hà: Cuộc tranh luận về cái gọi là văn học hậu hiện đại và ông Hồ có trước tác hay không có? Ông Hồ có phải là nhà tư tưởng hay không? Ông có lập ra thuyết gì không trên facebook dai dẳng quá. Vậy Lu Hà tôi xin có ý kiến sau:
Ba năm rõ mười là ông Hồ Chí Minh không có trước tác, không có tư tưởng riêng, không có chi hết. Ông chỉ giỏi nói leo thôi như chính miệng ông đã thừa nhận:" Tôi chẳng có tư tưởng chi hết, tôi chì làm theo những gì mà các ông Mác, Nin, Sít, dạy. Bác Đông nói có bao giờ sai.".
Cuốn truyện "Vừa Đi Đường Vừa Kể Chuyện" là của
anh chàng Trần Dân Tiên cha ky chú kiết nào đó chứ không phải là của ông Hồ Chí
Minh. Cuốn sách tạp nham này không đáng gọi là văn chương văn học. Cuốn Ngục
Trung Nhật Ký cũng không phải là của ông Hồ Chí Minh. Ông Hồ quả thực chẳng có
trước tác quái gì hết. Ông làm chủ một tập
hồ sơ dày cộp hàng nghìn trang toàn là những chỉ thị mệnh lệnh của ông đòi xử bắn
các địa chủ phú ông thời cải cách ruộng đất
theo chỉ thị chỉ đạo của Stalin và các cố vấn Tàu, bắn cả các nhà tư sản, lệnh
thủ tiêu các lãnh tụ tôn giáo các đảng đối lập, các bài nói chuyện của ông ở các
hội nghị đảng, các văn kiện bán đất nhượng lãnh thổ cho Tàu vân vân và vân
vân...Có chăng vài ba trang ông viết tạp nham về hợp tác xã, cách trồng lúa nước,
thu vén phân xanh phân chuồng thì không thể gọi là trước tác được.
Ta phải dũng cảm lấy
cái tâm cái trí của kẻ sĩ mà nói: Cái đó không phải là trước tác là những tác
phẩm văn học triết học chính trị tư tưởng học thuyết. Tóm lại ông Hồ là một anh
chàng bần cố nông khố rách áo ôm nghèo nàn về tư tưởng tinh thần cũng như văn
chương học thuật. Ông ấy là một tay đại ca, đại vô sản cái gì cũng không: Không
tổ quốc, không đồng bào dân tộc nòi giống, không cha mẹ họ hàng, không tài sản,
không vợ không con, không một mảnh tình vắt vai.
Cuộc đời ông ấy kham khổ cực nhọc lam lũ lắm ăn hang ở lỗ
như cái dạo ở hang Pắc Bó ấy. Một cuộc đời lén lút chuyên dùng nặc danh bí danh
trăm tên nghìn họ sống chui nhủi ngoài vòng pháp luật. Một cuộc đời tù tội ghẻ
lở mụn nhọt đầy mình như cái dạo bị Quốc dân đảng bênTàu bắt giam ấy. Suốt đời sống đạm bạc quà
cà đĩa dưa muối tương ớt, bát lạc thịt kho mặn chát, đi đôi dép cao xu, cần kiệm
liêm chính nghèo rớt mồng tơi khổ lắm.
Nghe chuyện: Ông ấy không chịu tiếp ông Khiêm bà Thanh là anh chị ruột mình, vì bận việc nước. Mồ mả ông bà tổ tiên ông phó bảng Sắc, ông Hồ cũng không bao giờ về thăm hương khói chi hết cũng vì bận việc quốc gia không có thời gian. Ông biết hy sinh tình cảm gia đình dòng tộc tất cả cho sự nghiệp dẫn dắt 5 châu tới thế giới đại đồng.
Nghe chuyện: Ông ấy không chịu tiếp ông Khiêm bà Thanh là anh chị ruột mình, vì bận việc nước. Mồ mả ông bà tổ tiên ông phó bảng Sắc, ông Hồ cũng không bao giờ về thăm hương khói chi hết cũng vì bận việc quốc gia không có thời gian. Ông biết hy sinh tình cảm gia đình dòng tộc tất cả cho sự nghiệp dẫn dắt 5 châu tới thế giới đại đồng.
Ông ấy thích tập thể dục cho cái thân ông ấy cường tráng sống
lâu và cũng luôn lo lắng cho sức khoẻ chị em phụ nữ miền Nam những ngày thăm
ông ở bắc bộ phủ kinh nguyệt có đều không? Đại để ông ấy là một huyền thoại cỡ
bự kếch xù ở Việt Nam. Nổi tiếng như Trần Nhân Tông , Mahatma Gandhi cũng không
sánh bằng. Cho nên không nên tranh luận nhiều về cái việc rõ như ban ngày đó
làm gì. Hãy để tâm vào mà làm thơ viết văn hay làm cái gì đó cho có ích cho xã hội. Phải biết dũng cảm
ném những cái cối đá hợm hĩnh lải nhải về ông Tây nọ bà Đầm kia đi. Tổ tiên ta
ta có những vị thánh hiền như Lê Qúy Đôn, Nguyễn Bỉnh Kiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn
Du v. v…học vấn còn uyên thâm bằng vạn mấy anh chàng ở Nga Ba Tư xa xôi tư tưởng
học thuật nhắng nhít không phù hơp cho công cuộc giữ nước bảo vệ tổ quốc của
chúng ta.
Cái Cối Đá
Cái cối đá cãi chày cãi cối
Trí thấp lùn tăm tối ngu lâu
Trọn đời kiếp sống ngựa trâu
Ôm chân Mao Mác bạc đầu lợn heo
Cỡ Thị Nở Chí Phèo lạy bố
Mặt chai lỳ ham hố xú danh
Ngo ngoe lý luận tranh giành
Thuốc lào rắm vặt thong manh vịt gà
Hơi một tý nước Nga vĩ đại
Có Lê Nin ỉa đái ra quần
Stalin ngã bất nhân
Giết người như ngoé tâm thần đảo điên
Này trước tác láo liên chẳng có
Vẫn cù nhầy nhăn nhó hăm he
Dằng dai ra sự gầm ghè
Xu hào bắp cải lăm le diễn đàn
Hậu hiện đại ngỗng ngan cạc cạc
Để làm gì bãi rác thối tha
Mắt xanh mũi lõ lân la
Ăn mày tri thức ác tà viển vông
Thôi dẹp quách đại đồng thế giới
Hồ Chí Minh la lối tư duy
Hoàng hôn con cháu tà huy
Hết thời ngô ngọng ba buy thánh hiền
Ngô Tự Lập liên miên so sánh
Nào Ganhi tới cảnh thiền môn
Trần Nhân Tông nổi sóng cồn
Thích Ca Đức Chúa hú hồn gọi ma
Xác cụ cố kêu la hoảng sợ
Cả Ba Đính lố nhố âm binh
Bao nhiêu vô sản bất bình
Nhãi ranh câm họng thối rinh chuồng cầu
Đàn hay chớ tai trâu cối đá
Tốn thời gian mệt bã cái thân
Tao nhân mạc khách xa gần
Văn thơ hiện đai bần thần ngẩn ngơ.
16.1.2016 Lu Hà
-Thơ Văn Trần Tộc: Ngô Tự Lập không rõ có phải tay viết tiểu thuyết hay truyện ngắn gì đó trong hội nhà văn không thưa ngài?
-Lu Hà: Tớ cũng không rõ Ngô Tự Lập là ai? Nhưng kiểu ăn nói chày cối nhự thế này thì văn chương chuyện ngắn chuyện dài cũng là lối văn tuyên truyền bưng bô cho chế độ.Toàn xui người ta ngu dại đi, bảo vệ tôn thờ những thứ lá cải cặn bã rác rưởi. Cái hay cái đẹp chắc cũng bị anh chàng thóa mạ công kích phỉ báng kịch liệt. Đổi trắng thay đen tráo trở lật lọng cù nhầy Tớ thấy anh ta toàn mang những nhân vật văn thi sĩ mốc sì ở xứ xở Nga Ba Tư gì đó ra để dọa thiên hạ, toàn những câu dớ dẩn hội tề, trích dẫn cả Tây lẫn Việt dài dằng dặc chả tạo ra thú cảm gì cho tâm hồn tớ. chả có ích gì cho chân thiện mỹ tinh hoa tinh tú của tâm hồn tinh thần cả. Những văn sĩ nga mốc sì đó tớ ném vào sọt rác. Tớ có thời gian đâu mà đọc hết thơ văn của cụ Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát vân vân và vân vân...?Tớ nghi: Có thể anh ăn học ở Nga bị cộng sản Nga nhồi sọ nặng quá rồi thành mít đặc khó mà tiếp thu cái mới. Tinh thần nhân văn triết học của loài người. Tớ chẳng có hơi sức đâu mà đọc phần vì mắt kém, nhìn một lúc loà mắt nhòa đi, Tớ khoái nghe Audio nhất là chuyện ngắn của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Ngày xưa thời trai trẻ học phổ thông ở Hà Nội tớ chưa từng nghe tên. Văn hay qúa tớ nghe mê mải không biết chán.
-Thơ Văn Trần Tộc: Tại hạ có theo dõi cuộc tiểu bút chiến đó, thấy khẩu khí anh chàng đó lấm lét như đám vô danh, tháu cáy nên nghĩ vậy! Văn phong của các trí thức trước 75 ở Miền Nam và sau này ở Hải ngoại viết đọc rất tường minh, đi đúng bản chất chứ không ngoắt ngoéo luồn lách như ngoài này!
-Lu Hà: Đúng vậy, đồng ý với Trần Tộc. Thơ văn tiếng Việt phải chân phương mạch lạc, từ ngữ bình thường giản dị mà ý tứ phong phú giàu hình ảnh mới đi vào lòng người. Chứ còn cái lối văn chương sáo đá ba vạ, của mấy anh du sinh du học gì đó dăm ba chữ Nga, chữ Tàu, Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha v. v... rồi ti toe ngọ ngoẹ ra điều mình giỏi chữ Tây rồi dịch thuật lung tung, ý nghĩ mơ hồ, coi khinh tiếng mẹ đẻ. Với những anh đó thì nghĩ bụng mình tài ba hiển hách lắm. Tất nhiên tớ không chê không phản đối Tây học mà tớ cũng rất thích nhưng anh phải chọn những câu những câu chữ tiêu biểu mà người Việt Nam đọc cũng hiểu, còn họ chưa đủ trình độ hiểu thì anh phải có nghĩa vụ trách nhiệm giải thích những từ ngữ Tây học đó sang tiếng Việt thật giản dị mạch lạc như tớ nghe audio về những bài giảng về triết học hiện sinh của giáo sư Trần thái Đỉnh thật tuyệt vời, Tớ đâu cần phải chăm học giỏi tiếng Pháp, tiếng Đức để hiểu những truớc tác của các ông Hegel, Nietzsche, Kant v, v.... Hàng ngày tớ vẫn nói tiếng Tây nhưng văn chuơng tớ chỉ đọc bằng tiếng Việt thôi.
-Thơ Văn Trần Tộc: Ngô Tự Lập không rõ có phải tay viết tiểu thuyết hay truyện ngắn gì đó trong hội nhà văn không thưa ngài?
-Lu Hà: Tớ cũng không rõ Ngô Tự Lập là ai? Nhưng kiểu ăn nói chày cối nhự thế này thì văn chương chuyện ngắn chuyện dài cũng là lối văn tuyên truyền bưng bô cho chế độ.Toàn xui người ta ngu dại đi, bảo vệ tôn thờ những thứ lá cải cặn bã rác rưởi. Cái hay cái đẹp chắc cũng bị anh chàng thóa mạ công kích phỉ báng kịch liệt. Đổi trắng thay đen tráo trở lật lọng cù nhầy Tớ thấy anh ta toàn mang những nhân vật văn thi sĩ mốc sì ở xứ xở Nga Ba Tư gì đó ra để dọa thiên hạ, toàn những câu dớ dẩn hội tề, trích dẫn cả Tây lẫn Việt dài dằng dặc chả tạo ra thú cảm gì cho tâm hồn tớ. chả có ích gì cho chân thiện mỹ tinh hoa tinh tú của tâm hồn tinh thần cả. Những văn sĩ nga mốc sì đó tớ ném vào sọt rác. Tớ có thời gian đâu mà đọc hết thơ văn của cụ Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát vân vân và vân vân...?Tớ nghi: Có thể anh ăn học ở Nga bị cộng sản Nga nhồi sọ nặng quá rồi thành mít đặc khó mà tiếp thu cái mới. Tinh thần nhân văn triết học của loài người. Tớ chẳng có hơi sức đâu mà đọc phần vì mắt kém, nhìn một lúc loà mắt nhòa đi, Tớ khoái nghe Audio nhất là chuyện ngắn của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Ngày xưa thời trai trẻ học phổ thông ở Hà Nội tớ chưa từng nghe tên. Văn hay qúa tớ nghe mê mải không biết chán.
-Thơ Văn Trần Tộc: Tại hạ có theo dõi cuộc tiểu bút chiến đó, thấy khẩu khí anh chàng đó lấm lét như đám vô danh, tháu cáy nên nghĩ vậy! Văn phong của các trí thức trước 75 ở Miền Nam và sau này ở Hải ngoại viết đọc rất tường minh, đi đúng bản chất chứ không ngoắt ngoéo luồn lách như ngoài này!
-Lu Hà: Đúng vậy, đồng ý với Trần Tộc. Thơ văn tiếng Việt phải chân phương mạch lạc, từ ngữ bình thường giản dị mà ý tứ phong phú giàu hình ảnh mới đi vào lòng người. Chứ còn cái lối văn chương sáo đá ba vạ, của mấy anh du sinh du học gì đó dăm ba chữ Nga, chữ Tàu, Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha v. v... rồi ti toe ngọ ngoẹ ra điều mình giỏi chữ Tây rồi dịch thuật lung tung, ý nghĩ mơ hồ, coi khinh tiếng mẹ đẻ. Với những anh đó thì nghĩ bụng mình tài ba hiển hách lắm. Tất nhiên tớ không chê không phản đối Tây học mà tớ cũng rất thích nhưng anh phải chọn những câu những câu chữ tiêu biểu mà người Việt Nam đọc cũng hiểu, còn họ chưa đủ trình độ hiểu thì anh phải có nghĩa vụ trách nhiệm giải thích những từ ngữ Tây học đó sang tiếng Việt thật giản dị mạch lạc như tớ nghe audio về những bài giảng về triết học hiện sinh của giáo sư Trần thái Đỉnh thật tuyệt vời, Tớ đâu cần phải chăm học giỏi tiếng Pháp, tiếng Đức để hiểu những truớc tác của các ông Hegel, Nietzsche, Kant v, v.... Hàng ngày tớ vẫn nói tiếng Tây nhưng văn chuơng tớ chỉ đọc bằng tiếng Việt thôi.
Tớ thấy cái anh chàng Ngô Tự Lập gì đó hay mang những câu
văn của các ông Nga mũi lõ ra nói, mơ hồ rắm rối nhặng xị chả liên quan gì đến
đời sống văn hóa văn phong của người Việt Nam cả cũng cố nói cho bằng được đễ
cãi chày cãi cối ngụy biện cho cái tính gian của mình muốn bảo vệ ông A bà B gì
đó mà tức cười.
17.1.2016
Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét